bắn cá online đổi thưởngKèo Cực Đỉnh - Tặng Tân Thủ +15Tr

Trang chủ Tin tức Sử dụng sơn lót khi sơn tường nhà ?

Sử dụng sơn lót khi sơn tường nhà ?

Định nghĩa về sơn lót

Theo các chuyên gia xây dựng, sơn lót là lớp sơn được tạo lên bởi công thức riêng biệt, chuyên dùng để hỗ trợ bề mặt khi sơn tường nhà. Trên thực tế, sơn lót là vô cũng cần thiết và tất nhiên không phải là khâu “thừa thãi”, làm lãng phí chi phí của bạn. Bất kể tường mới hay tường cũ, Tường bạn mới sơn lần đầu hay đã sơn lại nhiều lần, thì việc sử dụng sơn lót sẽ giúp bạn tạo lên một công trình chất lượng.

Sử dụng sơn lót khi sơn tường nhà giúp bạn có được chất lượng công trình tốt hơn, tăng khả năng chống kiềm, chống thấm

Mọi loại sơn đều cần sử dụng sơn lót vì lớp sơn lót sẽ tăng khả năng chống kiềm (có trong vôi, xi măng…) và tăng cường khả năng chống thấm cho bề mặt tường.

Mặc dù việc không sử dụng lớp sơn lót thường ít gây tác tại ngay trong quá trình thi công nhưng về lâu dài sẽ làm giảm tuổi thọ cũng như thẩm mỹ của lớp sơn phủ:

Lớp phủ màu không đều, tốn nhiều sơn phủ hơn, dễ bị sự cố kiềm hoá loang lổ…

Nếu bạn không sử dụng sơn lót, bạn sẽ phải dùng nhiều sơn phủ hơn vì sơn phủ sẽ bị hút vào lớp bột trét nhiều hơn. Bằng chứng là màu sơn sau khi hoàn thiện có thể đậm màu hơn so với bức tường có dùng sơn lót. Trong khi đó giá thành sản phẩm sơn lót lại rẻ hơn sơn phủ nên hệ thống có sử dụng sơn lót bao giờ cũng kinh tế hơn.

Tác dụng của sơn lót

So với sơn phủ và bột bả, sơn lót có những tính năng hoàn toàn khác biệt có thể kể đến sau đây:

Sơn lót tạo độ dính chặt, tăng cường độ kết dính cho lớp sơn phủ;
Sơn lót có khả năng chống kiềm tốt (tính năng này cũng có trong vôi và xi măng);
Sơn lót tăng cường khả năng chống thấm cho bề mặt tường;
Sơn lót giúp cho việc sơn tường nhà được hoàn chỉnh hơn, có lớp áo ngoài đều hơn và có chất lượng tốt hơn, tạo độ sáng bóng vì thế làm cho màng sơn đẹp hơn;
Một số loại sơn lót còn giúp ngăn chặn những vết bẩn và rêu mốc trong quá trình sử dụng.
Dùng sơn lót khi sơn tường nhà rất quan trọng vì nó tăng khả năng bám dính của sơn phủ và chống thấm cho bề mặt tường.

Nhìn chung, tác dụng và ý nghĩa của việc sự dụng sơn lót không thể nhìn thấy tận mắt và ngay lập tức khi sơn.

Sơn lót sẽ tự chứng minh ý nghĩa của mình sau quá trình thi công bằng chất lượng mà nó mang đến cho chủ nhà trong quá trình sử dụng.

Dùng sơn lót để sơn tường nhà nội thất hay ngoại thất?

Hầu hết các loại sơn lót được thiết kế cho những ứng dụng cụ thể trong và ngoài nhà. Nó cũng giúp nâng cao bề mặt sơn bằng việc che giấu những vết bẩn không đồng màu. Sơn lót nội thất này bảo vệ lớp sơn mới, tăng độ bám dính chắc và chống lại việc chảy xệ, ngăn ngừa tác nhân nấm và mốc. Làm mịn màng hơn cho lớp sơn phủ và đảm bảo cho lớp sơn trên cùng là sơn bóng sẽ phát triển tối đa độ nhẵn bóng.

Nói chung sơn lót rất cần thiết và không hề lãng phí

bất kể tường mới hay tường cũ, chúng không chỉ góp phần bảo vệ bề mặt tường mà còn tăng thêm tính thẩm mỹ của công trình. Tính chất nổi bật của sơn lót cao cấp là trong khi sơn lót thường màu có thể bị thay đổi, còn sơn lót cao cấp thì không. Sơn lót cao cấp cũng giúp bảo vệ lớp sơn trên nền vôi vữa có độ kiềm cao, tính ăn mòn mạnh và khả năng chống ẩm phía bên ngoài.


Cả sơn tường nhà ngoại thất và nội thất đều không thể thiếu sơn lót

Với những chức năng quan trọng của mình

Có thể khẳng định:

Trong dòng sản phẩm sơn truyền thống, việc sử dụng sơn lót gần như là tiêu chuẩn bắt buộc.

Để đảm bảo chất lượng bề mặt, các nhà thầu thường phải bỏ ra nhiều công đoạn:

Sơn lót 2-3 lớp sau đó mới tiếp tục sơn phủ 2-3 lớp bề mặt.

Điều này khiến cho giá thành hoàn thiện hạng mục sơn đội lên khá cao. Đây chính là nhược điểm lớn nhất của sơn lót nói riêng & những dòng sơn cũ nói chung.

Một lớp sơn hoàn thiện của dòng sơn tiện dụng này đáp ứng đầy đủ những yêu cầu khắt khe nhất:

Chống thấm, chống rêu mốc, chống kiềm hiệu quả;

Bề mặt đẹp với độ bền màu cao.

Bên cạnh sự tiện dụng, dòng sơn thế hệ mới này còn đặt yếu tố sinh thái, an toàn lên hàng đầu.

Toàn bộ nguyên liệu sản xuất đều là nguyên liệu sạch ở dạng nguyên sinh, nên người tiêu dùng có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng.

Hiện tại ở Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện dòng sơn này và nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía thị trường cũng như các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng.

Những lưu ý khi sơn tường nhà bằng sơn lót

Mặc dù việc không sử dụng lớp sơn lót thường ít gây tác tại ngay trong quá trình thi công nhưng về lâu dài sẽ làm giảm tuổi thọ cũng như thẩm mỹ của lớp sơn phủ.

Lớp phủ màu sẽ không đều, tốn nhiều sơn phủ hơn, dễ bị sự cố kiềm hoá loang lổ…

Nếu bạn không sử dụng sơn lót, bạn sẽ phải dùng nhiều sơn phủ hơn vì sơn phủ sẽ bị hút vào lớp bột trét nhiều hơn.

Bằng chứng là màu sơn sau khi hoàn thiện có thể đậm màu hơn so với bức tường có dùng sơn lót. Trong khi đó giá thành sản phẩm sơn lót kiềm tuy cao nhưng do độ phủ lớn thành ra lại rẻ hơn sơn phủ nên hệ thống có sử dụng sơn lót bao giờ cũng kinh tế hơn.

Không nên dùng sơn phủ trắng bình thường để thay cho sơn lót vì:

Lớp sơn này không có các tính năng của sơn lót như khả năng chống thấm, chống kiềm, tạo độ bám dính cao và tạo sự nhẵn mịn cho bề mặt; nên có thể sẽ dẫn tới tình huống màu sơn bị loang lỗ, bị bong tróc hay bề mặt sơn không phẳng đẹp…

Nếu không sử dụng sơn lót, bạn sẽ phải dùng nhiều sơn phủ hơn vì sơn phủ sẽ bị hút vào lớp bột trét nhiều hơn khi sơn tường.


Để cho công trình được hoàn hảo hơn, bên cạnh việc sử dụng sơn phủ cao cấp, lớp sơn lót thật cần thiết trong những trường hợp sau:

Khi sơn lên bề mặt tường mới

Khi sơn lại bề mặt đã bị tróc hay bị xuống cấp để lộ ra nguyên liệu bề mặt như lúc chưa sơn. Giống như những loại sơn phủ bên ngoài khác, sơn lót thể hiện tốt nhất khi bề mặt được chuẩn bị kỹ lưỡng. Cho dù đó là vật thể nào bề mặt cần sơn lót nên được chùi rửa sạch sẽ, không có bụi bẩn hay những lớp sơn bị rộp tách ra và không còn những chất làm gây ô nhiễm.

Nếu lớp sơn cũ vẫn còn tốt

Chỉ cần thay đổi màu sơn mới thì không cần phải sơn lót, khi đó nên dùng sơn phủ trắng bình thường thay cho sơn lót để tiết kiệm hơn.

Nguồn: Internet 

//z-animo.com

Chia sẻ
Ý kiến bình luận

CẢM ƠN BẠN ĐÃ GHÉ THĂM!